Hiển thị các bài đăng có nhãn nho-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Răng bị sâu có nên nhổ hay không?

Sâu răng có nguyên nhân là do vi khuẩn và chủ yếu là Streptococcus Mutans gây nên. Vi khuẩn thường bám trên các mảng bám răng, chúng sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành acid. Acid này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng gọi là lỗ sâu răng.


Ban đầu khi răng chớm sâu có thể bạn chưa có cảm giác nhiều nhưng khi lỗ răng sâu phát triển có thể gây nên tình trạng đau nhức dữ dội. http://dieutrirangsau.com/benh-sau-rang-co-di-truyen-khong/



Với trường hợp răng sâu, bác sỹ sẽ tiến hành thăm khám cụ thể và quyết định xem có nên nhổ hay không. Thông thường, bảo tồn răng tối đa là nguyên tắc cơ bản trong điều trị nha khoa. Với trường hợp răng chớm sâu thì có thể điều trị bằng cách tái khoáng phần răng bị sâu. Tái khoáng tức là dùng dung dịch gồm các chất calcium, phosphate, fluorine trám vào nơi răng bị sâu, giúp hạn chế quá trình hủy khoáng do acid gây nên.

 Nếu như vết sâu đã khá lớn và gây vỡ, mẻ thì bác sỹ sẽ tiến hành trám răng với chất liệu composite hoặc amalgam. Trước khi trám, răng sâu sẽ được nạo sạch vết sâu, loại bỏ hết các mô răng bị bệnh bằng một dụng cụ chuyên dụng để hạn chế mầm mống gây sâu răng phát triển trở lại. Tiếp đó, chất liệu trám sẽ được đưa vào để trám bít vết sâu và chiếu đèn laser để đông cứng chỗ hàn trám lại. http://dieutrirangsau.com/rang-sau-co-nieng-duoc-khong/

Trong những trường hợp rãnh sâu to, chữa sâu răng bằng hàn trám không mang lại hiệu quả thì bọc răng sâu sẽ được chỉ định để bảo tồn tối đa răng thật và hạn chế quá trình xâm nhập của vi khuẩn hay tác nhân bên ngoài tới chỗ răng sâu.

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp vẫn phải thực hiện việc nhổ răng đối với những răng không thể giữ lại được như: răng sâu quá lớn chỉ còn lại chân hoặc vết sâu đã lan đến tủy gây nên tình trạng viêm tủy cấp. Lúc này, nếu răng không được nhổ không chỉ gây đau nhức dữ dội mà còn có ảnh hưởng đến các răng bên cạnh, thậm chí có thể gây tiêu xương.


Việc nhổ bỏ các chân răng thường không phức tạp và với công nghệ hiện đại ít gây nên những biến chứng nguy hiểm. Thông thường, bác sĩ sẽ khám trên miệng xem có cần thiết phải chụp X-quang hay thực hiện một vài xét nghiệm đơn giản trước nhổ. http://dieutrirangsau.com/cach-chua-sau-rang-cho-nguoi-lon/

Hiện nay, với sự phát triển của nhiều loại thuốc tê rất hiệu quả, sau khi gây tê bạn sẽ không còn cảm giác đau tại vùng răng cần nhổ, bác sỹ sẽ sử dụng những dụng cụ thích hợp để nhổ bỏ chân răng nhiễm trùng, nạo sạch các mô bệnh lý ở vùng quanh chóp. Sau khi nhổ răng, bệnh nhân chỉ cần nắn gòn chặt tại chỗ nhổ trong 30 phút đến 1 giờ để cầm máu.

Cách chữa sâu răng cho trẻ em nhanh chóng bất ngờ

Trẻ em là đối tượng chưa ý thức được đầy đủ việc vệ sinh răng miệng nên cha mẹ phải là người hướng dẫn cho bé những bước cơ bản đầu tiên trong chăm sóc răng. Tập cho bé thói quen chải răng sau khi ăn mà không dùng tăm xỉa răng.

Trẻ em là đối tượng dễ mắc các bệnh lý răng miệng do độ cứng của men và ngà răng trẻ em không cao, tình trạng ít nước bọt hoặc ít các thành phần bảo vệ tổ chức cứng của răng trong nước bọt cũng là điều kiện để vi khuẩn dễ tấn công và gây bệnh.

Ngoài ra, chế độ ăn uống nhiều đường, tinh bột, hydratcarbon cũng khiến cho chất đường dễ lưu lại trên bề mặt răng. Vệ sinh răng miệng không tốt làm tăng mật độ và số lượng vi khuẩn gây sâu răng…Khi đó, vi khuẩn sẽ tác dụng vào chất đường trên răng tạo ra các axit. Chính các axit sẽ là tác nhân ăn mòn men răng, làm cho cấu trúc răng bị tổn thương và tạo nên các lỗ sâu trên mặt nhai và thân răng.
Cách chữa sâu răng cho trẻ em nhanh chóng bất ngờ
Cách chữa sâu răng cho trẻ em nhanh chóng bất ngờ

Răng sữa có tác dụng giúp trẻ thực hiện được những công việc hằng ngày như nhai, nghiền, cắn, xé, giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa. Nếu thiếu đi răng sữa, chế độ ăn uống của trẻ sẽ bị ảnh hưởng khiến sức khỏe giảm sút. Bên cạnh đó, tình trạng sâu răng ở trẻ em không được điều trị thì vi khuẩn có thể xâm lấn xương ổ răng và gây áp xe răng. Địa chỉ nha khoa uy tín tại Gò Vấp https://goo.gl/SeVaEW

Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này của trẻ. Nếu có cách chữa sâu răng ở trẻ em càng sớm càng tốt thì khả năng bảo tồn răng thật rất cao, giúp cho răng sữa không bị mất đi, tạo điều kiện cho răng vĩnh viễn mọc sau này đúng vị trí, không bị lệch lạc, sức khỏe răng miệng tốt hơn. Do đó, khi trẻ mắc bệnh sâu răng thì cách chữa sâu răng ở trẻ em phải đảm bảo được yêu cầu bảo tồn tối đa răng thật cho bé mà không cần nhổ bỏ.

Đối với trường hợp răng chớm sâu thì tái khoáng là biện pháp được nha sỹ tính đến đầu tiên để điều trị răng sâu. Tái khoáng phần bị sâu cho trẻ tức là dùng dung dịch gồm các chất cacium, phosphate, florinê đổ vào nơi răng bị sâu, giúp tái tạo lại phần khoáng răng bị mất đi sau khi vi khuẩn xâm nhập. Cách này khá đơn giản, thực hiện nhanh chóng và không gây đau nhức cho trẻ.

Tuy nhiên, khi răng của bé hình thành nên các lỗ sâu thì việc điều trị bằng cách tái khoáng là không hiệu quả. Khi đó, hàn trám sẽ là cách chữa sâu răng ở trẻ em hiệu quả nhất hiện nay mà có thể bảo tồn răng tối đa, không phải nhổ bỏ. Trước khi tiến hành hàn trám thì thao tác nạo sạch vết sâu không thể bỏ qua. Tại sao như vậy? Đây là cách loại trừ hoàn toàn các mô răng bệnh, các ngà mủn, tránh trường hợp mầm bệnh sâu răng phát triển và gây bệnh trở lại. Thao tác này đòi hỏi nha sỹ phải thực hiện một cách chuẩn xác để làm sạch hoàn toàn vết sâu nhưng không phạm đến mô răng lành. Nho rang sua co anh huong gi khong https://goo.gl/h4sxDO

Hàn trám về cơ bản khá đơn giản nhưng nếu thực hiện không tốt thì vết trám hoàn toàn có thể bị bong bật. Bằng dụng cụ chuyên dụng, nha sỹ sẽ thực hiện đưa chất trám lên chỗ răng sâu, trám bít toàn bộ phần răng đã nạo sạch và chiếu đèn laser để đông cứng chỗ trám.

Nếu thực hiện với công nghệ mới của Pháp là trám răng Laser Tech thì hiệu quả hàn trám sẽ đạt được tối đa với độ bền chắc cao, vết trám hoàn hảo và không xâm lấn đến phần răng thật. Nên chọn bàn chải lông mềm, vừa khuôn miệng bé và có hình thù ngộ nghĩnh để kích thích trẻ chăm chỉ chải răng.

Nên hạn chế các thực phẩm và đồ uống chứa nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt có ga hoặc nếu sử dụng thì cần hướng dẫn cho bé súc miệng sạch bằng nước muối. Video nhổ răng trẻ em trên mạng https://goo.gl/MBmD5G

Chữa sâu răng hiệu quả cho bé bằng cách vệ sinh răng miệng hằng ngày song song với các biện pháp điều trị răng sâu thì vệ sinh răng miệng sẽ đóng vai trò quyết định đến việc chăm sóc sức khỏe răng miệng và ngừa sâu răng.

Được tạo bởi Blogger.